PHỤ LỤC A
(Quy định)
XÁC ĐỊNH CÁC LỰC TÁC ĐỘNG LÊN ĐƯỜNG ỐNG VÀ CÁC MỐ CỦA NÓ (CÁC GIÁ TRỊ Ai)
Bảng A.1
Tên của lực tác dụng | Công thức tính toán | Dấu của lực tác dụng | Bộ phận được kể đến khi tính toán | ||||||
Đoạn trên | Đoạn dưới | Ống cắt đoạn | Ống liên tục | ||||||
Trạng thái nhiệt độ | Vỏ của đường ống | Mố néo mố đỡ trung gian | Vỏ của đường ống | Mố néo mố đỡ trung gian | |||||
Tăng | Giảm | Tăng | Giảm | ||||||
a) Hướng tác dụng theo phương dọc ống: | |||||||||
1. Trọng lượng kết cấu thép của đường ống | + | + | + | + | * | * | * | * | |
2. Áp lực của nước tác dụng lên mặt bích thử | ± | ± | ± | ± | * | * | * | * | |
3. Áp lực của nước tác dụng lên đoạn ống có đường kính thay đổi | ± | ± | ± | ± | * | * | * | * | |
4. Áp lực của nước tác dụng lên đoạn ống cong. | + | + | - | - | * | * | * | * | |
5. Áp lực của nước tác dụng lên mặt mút mối bù co giãn | + | + | - | - | * | * |
|
| |
6. Lực ma sát của nước lên thành ống | + | + | + | + | * | * | * | * | |
7. Lực ma sát trong mối bù co giãn | + | - | - | + | * | * |
|
| |
8. Lực ma sát ở mố đỡ trung gian khi nhiệt độ thay đổi | + | - | - | + | * | * | * | * | |
9. Lực ly tâm khi nước chảy ở đoạn ống cong | + | + | - | - | * | * | * | * | |
10. Lực do biến dạng ngang | - | - | + | + |
|
| * | * | |
11. Lực do biến dạng ngang khi độ dày thành ống thay đổi | - | - | + | + |
|
| * | * | |
12. Lực do nhiệt độ thay đổi | + | - | - | + |
|
| * | * | |
13. Lực do nhiệt độ thay đổi khi độ dày thành ống thay đổi | + | - | - | + |
|
| * | * | |
b) Hướng tác dụng theo phương pháp tuyến: | |||||||||
1. Thành phần kết cấu thép đường ống | + | + | + | + | * |
| * |
| |
2. Thành phần trọng lượng nước đường ống | + | + | + | + | * |
| * |
| |
c) Hướng tác dụng theo phương bán kính: | |||||||||
Áp lực nước bên trong | + | + | + | + | * | * | * | * | |
d) Hướng tác dụng theo phương đứng: | |||||||||
1.Trọng lượng kết cấu thép đường ống | GTP = gst.Li | + | + | + | + |
| * |
| * |
2. Trọng lượng nước trong ống | Gw = gwFTP.Li | + | + | + | + |
| * |
| * |
3. Trọng lượng mố đỡ trung gian | GÕP = VÕgon | + | + | + | + | Tính mố đỡ trung gian | |||
4. Trọng lượng mố néo | GaP = Vagon | + | + | + | + |
| * |
| * |
e) Hướng tác dụng theo phương ngang: | |||||||||
1. Thành phần nằm ngang của trọng lượng nước trong ống | - | - | - | - |
| * |
| * | |
2. Áp lực chủ động của đât | R (theo tiêu chuẩn) |
|
|
|
|
| * |
|
|
CHÚ THÍCH 1: Các đại lượng trong các công thức ghi trong bảng như sau: gst là trọng lượng kết cấu thép 1 m đường ống, t/m; gw là trọng lượng nước trong 1 m đường ống, t/m; D0, D01, D02 là đường kính trong của các đoạn ống, m; D1, D2 là đường kính trong, đường kính ngoài của mặt mút mối bù, m; j là góc nghiêng trục đường ống, độ; gw là khối lượng riêng của nước, t/m3; hw là cột nước tổn thất ma sát giữa nước với thành ống, m; bk là chiều dài vòng chèn làm kín của mối bù co giãn, m; Mk là hệ số ma sát trong mối bù: MK = 0,3; Lk là khoảng cách giữa các mố đỡ trung gian, m; F là hệ số ma sát của mố đỡ trung gian; V là vận tốc nước trong ống, m/s; m là hệ số Poat xông m = 0,3; sz là ứng suât vòng do áp lực bên trong gây ra đối với đường ống, MPa ; F0dl là diện tích tiết diện ngang của đường ống thép, m2; E là mô đuyn đàn hồi của thép : E = 0,21x106 MPa ; Dt là trị số thay đổi nhiệt độ, oC; a là hệ số nở dài của thép : a = 0,12.10-4 , l/độ; Li là chiều dài các đoạn ống, m; g là gia tốc trọng trường : g = 9,81 m/s2; CHÚ THÍCH 2: a) Đối với các lực dọc trục và lực nằm ngang mang dấu (+) khi tác dụng về đoạn ống phía sau theo chiều dòng chảy và dấu (-) khi tác dụng về lực phía trước, xem hình B.1; b) Với vận tốc bình thường, lực A6 không tính đến; c) Khi đường kính nhỏ A4 được tính theo đường kính và cột áp tại trung tâm khuỷu nối ống. Hình A.1 – Sơ đồ xác định dấu của lực tác dụng |
Xem tiếp: TCVN 8636: 2011 - phần 4
Xem lại: TCVN 8636: 2011 - phần 2